Mục lục
1./ YẾU TỐ CHU KỲ
2./ YẾU TỐ XU HƯỚNG
3./ YẾU TỐ VỀ SÓNG ELLIOT
4./ YẾU TỐ KỸ THUẬT FIBONACCI
5./ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
6./ YẾU TỐ VỀ CUNG CẦU.
BÀI 1 YẾU TỐ VỀ CHU KỲ
Chu kỳ – Yếu tố quan trọng cần lưu tâm đối với nhà đầu tư chứng khoán, hàng hoá.. hay tất cả các kênh đầu tư khác.
Chu kỳ là gì?
chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay. Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy thị trường luôn tăng rồi giảm theo chu kỳ.
Các loại Chu kỳ
1./ Kondratieff Waves.
Nicolas D. Kondratieff, một nhà kinh tế người Nga, nghiên cứu giá cả hàng hóa trong thập niên 1920. Ông phân tích giá cả hàng hóa nông nghiệp châu Âu, giá kim loại đồng từ thế kỷ thứ mười tám và nhận thấy tồn tại một chu kỳ khoảng 50 năm. Sau đó ông đưa ra giả thuyết rằng có chu kỳ dài trong hoạt động kinh tế ở các nước tư bản.
Các chu kỳ dài 50-60 năm mà ông đo được gọi là sóng Kondratieff (hoặc “Sóng K”).
2./ Chu kỳ 34 năm.
Dữ liệu lịch sử cho thấy rằng có tồn tại chu kỳ 34 năm gồm: một thời kỳ 17 năm “giằng co, trầm lắng” liên tục và theo sau là một khoảng thời gian 17 năm bứt phá và tăng trưởng. Trong giai đoạn 17 năm sau thì việc nắm giữ cổ phiếu liên tục sẽ dễ mang đến thành công hơn là lướt sóng.
3./ Chu kỳ 10 năm.
Lý thuyết Smith cho rằng những năm có số đuôi 3, 7 và 10 (và đôi khi 6) thường là năm đi xuống. Năm có số đuôi 5, 8, 9 hầu hết đều tăng. Smith đã không bắt đầu vào tháng 1 mà ông bắt đầu đầu năm từ tháng 11.
4./ Chu kỳ 4 năm.
Wesley C. Mitchell (1874-1948), giáo sư kinh tế và là một trong những người sáng lập của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER), là người khởi của lý thuyết chu kỳ 40 tháng.
Ông thực nghiệm và phát hiện ra rằng nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn 1796-1923 bị suy thoái trung bình 40 tháng/lần hoặc khoảng bốn năm/lần (không bao gồm bốn cuộc chiến tranh). Chu kỳ này cũng trùng với chu kỳ bầu cửa Tổng thống Mỹ nên còn được gọi là Presidential Election Cycle./.
Như VNINDEX trong CHU KỲ tăng giá ta để ý giá có 2 sóng tăng có chu kỳ bằng nhau, giảm giá hồi cũng vậy.
Các bạn chỉ cần đếm số nến giảm rất bằng nhau.Chu kỳ cũng vậy bằng việc đếm Nến trên biểu đồ ta có thể dự đoán giá đã kết thúc 1 chu kỳ hay chưa.
- CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN HÀNG HOÁ PHÁI SINH 0966277338
- ZALO NHÓM TÌM HIỂU VÀ NHẬN KHOÁ HỌC MIỄN PHÍ : TẠI ĐÂY
- LINK MỞ TÀI KHOẢN GIAO DỊCH THỬ DEMO : TẠI ĐÂY
Bài viết liên quan
6 nhược điểm “lớn” của chỉ báo đường trung bình động (MA) mà ít trader nào để ý tới
Dưới đây là 6 nhược điểm lớn của Đường trung bình động mà anh em trader nên biết. 1. Đường...
Th8
4 cách xác nhận một cú phá vỡ (breakout) có xác suất thành công cao
Sử dụng hành động giáMục lục1 Sử dụng hành động giá2 Phá vỡ và kiểm tra lại3...
Th8
Mô hình Hồi hai nhịp kết hợp EMA 20 – Thiết lập giao dịch CHẤT LƯỢNG mà rất nhiều price action trader chuyên nghiệp sử dụng
Nguyên tắc giao dịch đối với mô hình hồi 2 nhịp tại đường EMA 20 Về nguyên...
Th8
8 Bí kíp Trader chuyên nghiệp sử dụng với Price action bạn cần biết để cải thiện hiệu suất trading
1// Sử dụng vùng giá kháng cự-hỗ trợ sẽ tốt hơn việc sử dụng một mức...
Th8
Thời điểm hoàn hảo để dời dừng lỗ về huề vốn (Breakeven)
Cách dời dừng lỗ về huề vốn Một cách đúng đắn để bạn chuyển điểm...
Th8
Những thủ thuật đọc nến đơn giản giúp phát hiện sự kết thúc của xu hướng
Những thủ thuật đọc nến đơn giảnMục lục1 Những thủ thuật đọc nến đơn giản2...
Th8